1. Để bố trí công trình có thể sử dụng các phương pháp nào?
2. Bố trí công trình được thực hiện theo trình tự nào:
3. Các bản vẽ thiết kế cần thiết cần giao cho nhà thầu gồm:
4. Yêu cầu độ chính xác công trình phụ thuộc vào:
5. Có mấy cấp chính xác khi bố trí công trình:
6. Cấp chính xác bố trí công trình cấp 3 có đặc trưng độ chính xác như thế nào:
7. Nếu chiều cao mặt bằng thi công xây dựng từ 60 đến 100m thì sai số trung phương xác định độ cao trên mặt bằng thi công xây dựng so với mặt bằng gốc là bao nhiêu?
8. 20% dung sai cho phép của kích thước hình học được cho trong tiêu chuẩn chuyên ngành hoặc hồ sơ thiết kế
9. Sai số giới hạn cho phép khi đo chuyển dịch ngang đối với công trình xây dựng trên nền đất cát, đất sét và các loại đất chịu nén khác:
10. Sai số cho phép đo độ nghiêng của ống khói, tháp cột cao không vượt quá: (H là chiều cao công trình)
11. Trên khu vực thành phố và công nghiệp lưới trắc địa đo vẽ bản đồ tỷ lệ lớn được thiết kế phải đảm bảo các chỉ tiêu nào?
12. Sai số vị trí điểm khống chế đo vẽ so với điểm khống chế cơ sở gần nhất không vượt quá:
13. Sai số độ cao của điểm khống chế đo vẽ so với điểm độ cao cơ sở gần nhất không được vượt quá:
14. Khi đo vẽ ở khu vực chưa xây dựng cần sử dụng bản đồ các loại tỷ lệ nào?
15. Sai số trung bình vị trí mặt bằng của các vật cố định, quan trọng so với điểm khống chế đo vẽ gần nhất không vượt quá:
16. Sai số độ cao của điểm khống chế đo vẽ so với điểm độ cao cơ sở gần nhất không được vượt quá:
17. Khi đo vẽ ở khu vực đã xây dựng cần sử dụng bản đồ các loại tỷ lệ nào?
18. Khi đo vẽ ở khu vực đã xây dựng sử dụng các phương pháp nào để đo vẽ chi tiết?
19. Mạng lưới gồm các điểm có tọa độ được xác định chính xác và được đánh dấu bằng các mốc kiên cố trên mặt bằng xây dựng và được sử dụng làm cơ sở để bố trí các hạng mục công trình từ bản vẽ thiết kế ra thực địa là:
20. Hệ tọa độ của lưới khống chế thi công phải là:
21. Lưới khống chế thi công có thể có các dạng nào?
22. Số bậc của lưới khống chế mặt bằng thi công tối đa là bao nhiêu bậc?
23. Mật độ các điểm của lưới khống chế mặt bằng thi công đối với các công trình xây dựng công nghiệp nên chọn như thế nào?
24. Số điểm khống chế mặt bằng tối thiểu của lưới thi công là bao nhiêu?
25. Lưới khống chế độ cao phục vụ công tác thi công các công trình lớn có diện tích lớn hơn 100 ha được thành lập bằng phương pháp đo cao hình học với độ chính xác tương đương với thủy chuẩn cấp hạng nào?
26. Lưới khống chế độ cao phục vụ công tác thi công các công trình lớn có diện tích nhỏ hơn 100 ha được thành lập bằng phương pháp đo cao hình học với độ chính xác tương đương với thủy chuẩn cấp hạng nào?
27. Loại công trình nào khi lập lưới khống chế thi công yêu cầu độ chính xác: mβ = 5″, ms/s = 1/10000, mh = 6 mm/km?
28. Loại công trình nào khi lập lưới khống chế thi công yêu cầu độ chính xác: mβ = 10″, ms/s = 1/5000, mh = 10 mm/km?
29. Việc thành lập lưới khống chế mặt bằng phục vụ thi công phải được hoàn thành và bàn giao chậm nhất bao nhiêu tuần trước khi khởi công xây dựng công trình?
30. Việc đo độ lún công trình cần tiến hành thường xuyên cho đến tốc độ lún công trình:
31. Để đo độ lún công trình cần sử dụng các máy thủy chuẩn có độ phóng đại không nhỏ hơn:
32. Để đo độ lún công trình cần sử dụng các máy thủy chuẩn có giá trị khoảng chia trên ống nước dài không vượt quá:
33. Trước khi đo độ lún công trình, so với máy tự động cân bằng, máy không tự động cân bằng phải kiểm nghiệm bổ sung các nội dung nào:
34. Cần có biện pháp loại trừ ảnh hưởng của góc i trước khi đo khi góc i dao động quá
35. Xác định sai số khoảng chia 1dm trên thang chính và thang phụ (nếu có) của mia Invar, sai số này không được vượt quá
36. Mốc chuẩn cần thỏa mãn các yêu cầu nào:
37. Mốc đo độ lún có các loại sau:
38. Nên bố trí mốc chuẩn có khoảng cách đến công trình là:
39. Kết quả đo độ lún công trình được sử dụng để giải quyết nhiệm vụ gì:
40. Số lượng mốc chuẩn khi đo lún các công trình xây dựng cần ít nhất là:
41. Mốc chuẩn có dạng cọc ống (loại A) được áp dụng khi đo lún các công trình xây dựng nào
42. Việc đo lún công trình được chia thành các cấp như thế nào?
43. Đo độ lún của nền móng các nhà và công trình được xây dựng trên nền đất cứng, các công trình quan trọng, các công trình có ý nghĩa đặc biệt phải chọn cấp độ đo lún nào?
44. Đo độ lún của nền móng các nhà và công trình được xây dựng trên nền đất có tính biến dạng cao, các công trình được đo độ lún để xác định nguyên nhân hư hỏng phải chọn cấp độ đo lún nào?
45. Đo độ lún của nền móng các nhà và công trình được xây dựng trên nền đất lấp, đất có tính sụt lún cao, đất có tính bão hòa nước và trên nền đất bùn chịu nén
46. Xác định phương pháp tính trọng số đảo độ cao của điểm yếu theo sơ đồ mạng lưới đo lún:
47. Sơ đồ mạng lưới đo độ lún cần được chuyển lên bình đồ hoặc bản đồ có tỷ lệ từ:
48. Giai đoạn thi công xây dựng nên đo lún vào các giai đoạn công trình:
49. Đo độ lún công trình bằng phương pháp đo cao hình học cấp II thì máy thủy chuẩn phải có độ chính xác như thế nào:
50. Đo độ lún công trình bằng phương pháp đo cao hình học cấp II chiều dài tia ngắm không vượt quá:
51. Đo độ lún công trình bằng phương pháp đo cao hình học ở cấp nào thì chiều cao của tia ngắm phải cách mặt đất tối thiểu 0.3m:
52. Các lưới thủy chuẩn đo độ lún công trình có thể được bình sai theo phương pháp nào:
53. Tiêu chuẩn để đánh giá độ chính xác của đại lượng đo trong xây dựng là sai số trung phương. Sai số giới hạn được lấy bằng:
54. Nếu sử dụng hệ tọa độ quốc gia thì phải sử dụng hệ tọa độ:
55. Nếu sử dụng hệ tọa độ quốc gia thì kinh tuyến trục được chọn sao cho biến dạng chiều dài cạnh không vượt quá:
56. Khoảng cao đều của bản đồ địa hình được xác định dựa vào các yếu tố sau:
57. Lưới khống chế đo vẽ bản đồ tỷ lệ lớn bao gồm các loại lưới nào:
58. Sai số vị trí điểm khống chế đo vẽ so với điểm khống chế cơ sở gần nhất không vượt quá:
Làm lại